
Cảm Nhận Bệnh Nhân

Phòng khám đa khoa Miền Trung được sự cấp phép của Sở Y Tế
Chào bác sĩ! Gia đình em ba em có tiền sử bị trĩ. Em thì bị táo bón hơn 2 tháng nay, sờ vào hậu môn có cục thịt dư lòi ra. Em không biết là do di truyền hay do tính chất em công việc làm IT ngồi nhiều, thường ăn đồ ăn nhanh nên bị trĩ. Xin hỏi bác sĩ, bệnh trĩ có di truyền không? Mong bác sĩ sẽ giải đáp cụ thể giúp em. (Minh T. – Đà Nẵng)
Chào Minh T. hiện nay, trĩ là căn bệnh phổ biến và có tỉ lệ gia tăng cao; thậm chí trong một gia đình có đến 2-3 người bị trĩ. Một số trường hợp trong cơ quan cùng chỗ làm có vài trường hợp bị trĩ. Do đó, trong thời gian qua cũng có rất nhiều trường hợp gởi câu hỏi về xung quanh vấn đề Bệnh trĩ có di truyền không? bệnh trĩ có lây không?
Để giải đáp vấn đề này, các chuyên gia Hậu môn – Trực tràng giải đáp như sau:
Trĩ là căn bệnh do sự sưng to, phình giãn tĩnh mạch ở hậu môn chủ yếu là do chế độ sinh hoạt thường ngày không hợp lý trong thời gian dài gây ra. Đây không phải là căn bệnh di truyền và cũng không có khả năng lây nhiễm cho người xung quanh.
Với trường hợp có 2-3 người trong cùng gia đình hoặc cơ quan cùng bị trĩ; có thể là do chế độ ăn uống, sinh hoạt giống nhau, gây ra tình trạng táo bón giống nhau. Và táo bón, đi vệ sinh dùng lực rặn mạnh – chính là nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Như vậy, với trường hợp của bạn Minh T. táo bón và có cục thịt thừa ở hậu môn, có thể là dấu hiệu sớm của bệnh trĩ. Nguyên nhân có thể do đặc thù công việc IT phải ngồi nhiều, ít vận động; cùng chế độ ăn uống thiếu khoa học (ăn thức ăn nhanh hay đồ cay nóng)… khiến các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn phải chịu áp lực lớn, giãn nở và hình thành các búi trĩ.
Tuy nhiên, có một trường hợp ngoại lệ đặc biệt, nếu trong gia đình (ông/bà; cha/mẹ) có người có tiền sử mắc cả hai căn bệnh cùng lúc là bệnh trĩ và mất van tĩnh mạch. Thì lúc này bệnh trĩ có thể di truyền sang đời sau. Bởi vốn dĩ bệnh mất van tĩnh mạch là căn bệnh có tính di truyền.
Tuy nhiên, trĩ không phải là biến chứng thường gặp khi bị mất van tĩnh mạch, mà bệnh nhân sẽ thường gặp các vấn đề khác nhiều hơn như là: giãn tĩnh mạch tay/ chân; hở van tim…
Bệnh trĩ có di truyền không? Câu trả lời là KHÔNG, chỉ có một số trường hợp đặc biệt có thể bị di truyền (rất hiếm gặp). Do đó, mọi người nên chủ động tìm hiểu kiến thức xung quanh căn bệnh này để phòng ngừa và nhận biết, điều trị kịp thời nhé.
Theo các chuyên gia hậu môn-trực tràng, nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ là do các yếu tố tiêu cực trong sinh hoạt và làm việc hằng ngày, như là:
+ Chế độ ăn uống không khoa học; ăn uống nhiều đồ cay, nóng hay uống bia/ rượu; nhưng lại ăn ít chất xơ… dẫn đến rối loạn tiêu hóa, táo bón kéo dài và hậu quả là gây bệnh trĩ.
+ Người thường xuyên bị áp lực công việc, stress, lo âu hay mệt mỏi kéo dài cũng ảnh hưởng đến hệ thần kinh và hệ tuần hoàn trong cơ thể, máu lưu thông kém tới vùng “cuối cùng” của cơ thể, gây trĩ.
+ Thói quen ngồi nhiều, ít vận động; ít tập thể dục… khiến khu vực bụng dưới, vùng chậu và hậu môn; lâu dần hình thành búi trĩ.
+ Thói quen xấu trong sinh hoạt: Nhịn đại tiện, uống ít nước, ngồi đại tiện trong nhà vệ sinh lâu để lướt web, đọc báo…
+ Ngoài ra, phụ nữ mang thai, người cao tuổi… là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao.
Bệnh trĩ được chia thành nhiều dạng trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, với các giai đoạn phát triển khác nhau của bệnh. Chính vì vậy, triệu chứng của bệnh trĩ rất đa dạng. Tuy vậy, hầu hết bệnh nhân đều trải qua những dấu hiệu bệnh trĩ điển hình sau đây:
❖ Đại tiện ra máu: Đây được xem là dấu hiệu bệnh trĩ thường gặp nhất. Do tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép quá mức gây vỡ các mạch máu nhỏ; cùng tình trạng táo bón kéo dài, niêm mạc hậu môn bị trầy xước, dẫn đến đại tiện ra máu.
❖ Đau rát hậu môn: Do khu vực hậu môn – trực tràng rất nhạy cảm, chứa nhiều đầu mút dây thần kinh, khi bị tổn thương ở khu vực này vì bệnh trĩ, người bệnh có triệu chứng đau rát hậu môn. Nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau hậu môn dữ dội khi đại tiện hoặc sau khi đại tiện xong, dẫn đến chứng sợ hãi khi đi đại tiện.
❖ Sưng hậu môn: Búi trĩ khiến các nếp gấp hậu môn bị căng phồng lên, gây ứ đọng các chất thải ở vùng hậu môn, kết hợp với các vi khuẩn tại hậu môn sẽ gây ra viêm nhiễm hậu môn, sưng hậu môn rất khó chịu.
❖ Lòi búi trĩ: Tùy thuộc vào loại bệnh trĩ mà tình trạng lòi búi trĩ có phần khác nhau. Đối với trĩ nội và trĩ hỗn hợp, khi búi trĩ lòi ra ngoài thì bệnh đã tiến triển tới giai đoạn nặng. Đối với trĩ ngoại, ban đầu chỉ thấy vùng hậu môn xuất hiện búi trĩ nhỏ cỡ hạt đậu xanh, dần dần búi trĩ phình to hơn, có màu sắc đỏ, xám, tím xanh,…
❖ Hậu môn chảy dịch và có mùi hôi khó ngửi: Tình trạng Tình trạng ứ đọng chất thải tại các nếp gấp hậu môn cùng với sự kích thích, cọ sát của các búi trĩ khiến các tuyến nhờn ở hậu môn hoạt động quá mức, gây tiết dịch ẩm ướt ngứa ngáy và hậu môn có mùi hôi.
❖ Bên cạnh những dấu hiệu của bệnh trĩ thường gặp trên đây, người bệnh còn dễ gặp phải những triệu chứng như táo bón kéo dài, đại tiện phân nhỏ dẹt, phải rặn mạnh khi đại tiện, đau bụng chướng bụng,…
Theo các chuyên gia Y tế cho biết, bệnh trĩ là căn bệnh liên quan đến các tĩnh mạch ở hậu môn, nên sẽ không thể nào tự co teo lại nếu không có sự can thiệp điều trị. Hay nói cách khác, bệnh trĩ không thể nào tự khỏi.
Ở giai đoạn mới khởi phát (cấp độ 1,2) bệnh trĩ mới khởi phát, búi trĩ nhỏ, dễ dàng điều trị và khả năng khỏi bệnh cũng cao hơn. Tuy nhiên, do chưa quá khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe nên phần lớn bệnh nhân chủ quan, chỉ thay đổi chế độ ăn uống – sinh hoạt mà không đi khám chữa trị.
Điều này khiến bệnh ngày càng tiến triển nặng, phát triển lên trĩ cấp độ 3-4 gây hàng loạt các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Việc điều trị bệnh trĩ ở giai đoạn này cũng khó khăn và tốn kém hơn.
Theo đó những biến chứng bệnh trĩ ở giai đoạn nặng có thể gặp phải, bao gồm:
+ Gây viêm/ nhiễm trùng ở ống hậu môn hoặc vùng da xung quanh hậu môn
+ Tắc nghẽn mạch máu hậu môn, nghẹt hậu môn, hoại tử búi trĩ
+ Bội nhiễm và dẫn đến hình thành bệnh lý khác như nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, áp-xe hậu môn…
+ Tình trạng viêm nhiễm và phân thoát ra ứ đọng, tăng hình thành phân chia các tế bào ác tính và dẫn tới ung thư trực tràng.
Trên thực tế, không chỉ gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe, bệnh trĩ còn để lại nhiều di chứng nặng nề về đời sống tâm lý của người bệnh như: mặc cảm tự tin, chuyện chăn gối, tình dục,...
Bệnh trĩ không thể tự khỏi và các biện pháp chữa trị tại nhà như thay đổi chế độ ăn uống, tăng cường vận động hay xông/rửa hậu môn, dùng thuốc… đều chỉ có thể dừng lại ở việc giảm táo bón, giảm triệu chứng đau rát khó chịu. Nhưng không thể nào trị dứt điểm được bệnh trĩ. Đôi khi áp dụng sai cách có thể dẫn đến kích ứng, nhiễm trùng nặng nề hơn. Và khi bệnh đã tiến triển nặng thì việc điều trị sẽ có phần khó khăn, tốn kém thời gian và chi phí.
Do đó, khi phát hiện bản thân có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh trĩ, bệnh nhân nên chủ động đến các cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị theo chỉ dẫn bác sĩ. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa trĩ tiên tiến, hiện đại, đem lại hiệu quả rất cao và khá an toàn. Nổi bật trong đó là những phương pháp sau:
► Phương pháp điều trị nội khoa: Căn cứ vào các dấu hiệu của bệnh trĩ, đối với những trường hợp bệnh nhẹ, chuyên gia y tế sẽ kê đơn các loại thuốc uống, bôi, đặt hậu môn,… nhằm loại bỏ nhanh các dấu hiệu bệnh, làm búi trĩ teo nhỏ và ngăn chặn tái bệnh.
► Phương pháp PPH đặc trị bệnh trĩ: Phương pháp này được dùng điều trị trĩ nội, trĩ hỗn hợp. Búi trĩ được dồn vào bên trong ống kẹp PPH và loại bỏ nhanh khỏi cơ thể, không ảnh hưởng đến cấu trúc chung của hậu môn – trực tràng.
► Phương pháp chữa trĩ bằng HCPT: Nếu bệnh nhân bị trĩ ngoại, chuyên gia y tế sẽ dùng thiết bị HCPT làm đông các mạch máu nuôi búi trĩ, sau đó dùng dao điện cắt bỏ búi trĩ và khâu tái tạo hậu môn phía ngoài, đảm bảo hồi phục cấu trúc và chức năng của vùng hậu môn – trực tràng.
Cả hai phương pháp HCPT & PPH đều đem lại những lợi ích sau:
✛ Thời gian chữa trị nhanh chóng, bệnh nhân làm thủ thuật và ra về trong ngày, dấu hiệu bệnh trĩ biến mất ngay sau khi làm thủ thuật.
✛ Công nghệ định vị điểm và kỹ thuật xâm lấn tối thiểu không ảnh hưởng đến các tế bào khỏe mạnh, hạn chế đau và chảy máu cho người bệnh.
✛ Những phương pháp này thích hợp cho nhiều trường hợp bệnh cụ thể từ trĩ độ 1 đến trĩ độ 4, người lớn, trẻ nhỏ đều áp dụng được.
Hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ
Để tránh nguy cơ mắc bệnh trĩ, bệnh hậu môn hay tránh nguy cơ sau điều trị bệnh bị tái phát trở lại, các chuyên gia khuyên bệnh nhân nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau đây: Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thể thao; ăn nhiều chất xơ, uống nước đầy đủ, có chế độ dinh dưỡng khoa học, làm việc nghỉ ngơi hợp lý; nên tập thói quen đại tiện đúng cách vào khung giờ cố định mỗi ngày, cải thiện ngay triệu chứng táo bón đừng để kéo dài!
Khi có các dấu hiệu của bệnh trĩ, người bệnh có thể chọn lựa Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung để thực hiện thăm khám và chữa trị bệnh trĩ. Tại đây, người bệnh sẽ được hưởng dịch vụ y tế chất lượng cao với:
■ Đội ngũ chuyên gia y tế có trình độ cao, hiểu rõ các dấu hiệu bệnh trĩ và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất cho từng trường hợp cụ thể.
■ Máy móc thiết bị y tế hiện đại, đảm bảo chẩn đoán và chữa trị bệnh hiệu quả.
■ Môi trường phòng khám sạch sẽ, vô trùng, thoáng mát, nhiều tiện nghi.
■ Chi phí khám chữa bệnh vừa phải, có nhiều chính sách giảm nhẹ chi phí cho người bệnh.
■ Vấn đề bảo mật thông tin luôn được đề cao, không tiết lộ ra ngoài.
Trên đây là những giải đáp cụ thể liên quan đến đến vấn đề Bệnh trĩ có di truyền không? nếu bạn có lo lắng hay thắc mắc nào cần tư vấn thêm. Hoặc có nhu cầu đặt hẹn khám trĩ – hậu môn… hãy Nhấn vào Khung Chat bên dưới hoặc gọi đến số 0236 36 11111 để được chuyên gia phòng khám hỗ trợ tốt nhất.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn tư vấn.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Thời gian tư vấn
08:00 - 20:00
(Tất cả các ngày trong tuần)
Số điện thoại
0236 36 11111
Gọi để được bác sĩ tư vấn