
Cảm Nhận Bệnh Nhân

Phòng khám đa khoa Miền Trung được sự cấp phép của Sở Y Tế
Ngày nay, do tính chất công việc cũng như thói quen ăn uống nhiều người đi cầu rất khó khăn, táo bón hoặc xuất hiện tình trạng đại tiện trong phân có máu. Điều này không chỉ gây tâm lý lo lắng, mệt mỏi mà đây còn là dấu hiệu cảnh báo của nhiều căn bệnh nguy hiểm khác mà người bệnh không thể xem thường. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin cần thiết cho người bệnh được rõ.
Theo các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung cho biết: Đã có rất nhiều trường hợp bệnh nhân phải đối mặt với tình trạng đi cầu ra máu (đại tiện ra máu, đi vệ sinh ra máu) với số lượng máu chảy ra quá nhiều, kèm theo những cơn đau vùng hậu môn, sốt cao... gây mất cân bằng và rối loạn đời sống thường ngày của người bệnh.
Thông thường, đi cầu trong phân có máu hay đại tiện ra máu tươi… là triệu chứng của những bệnh lý nguy hiểm như:
Phân có máu tươi, ban đầu máu chảy kín đáo, về sau chảy thành giọt, thành tia và ngứa hậu môn, … là biểu hiện phổ biến nhất khi bị trĩ (còn gọi là lòi dom theo dân gian). Đây là căn bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn, với tỷ lệ mắc trung bình ở Việt Nam là 30 - 50%.
Bệnh trĩ, tuy không phải là bệnh hiểm nghèo nhưng nếu để bệnh nặng hơn sẽ gây ra những bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày và nhiều biến chứng nguy hiểm như: thiếu máu, nghẹt búi trĩ, hoại tử búi trĩ,...
Bệnh nhân khi bị táo bón, phân cứng, vón cục to hoặc rắn như phân dê... người bệnh sẽ cố rặn làm cho ống hậu môn sưng, phù nề, xuất hiện các vết nứt/ rách niêm mạc; chảy máu (có thể ra rất ít dính trên giấy vệ sinh; hoặc máu chảy thành tia, nhỏ giọt); hậu môn đau rát dữ dội,… là những dấu hiệu của bệnh nứt kẽ; viêm ông hậu môn.
Bệnh nếu không được hỗ trợ điều trị thể gây ra hàng loạt các bệnh lý như: thiếu máu, nhiễm trùng máu, bội nhiễm hậu môn,… làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và sức khỏe của người bệnh.
Đi đại tiện ra máu diễn ra thành từng đợt, không táo bón cũng chảy máu là triệu chứng điển hình của bệnh Polyp hậu môn, trực tràng, đại tràng. Đặc biệt, nếu polyp có cuống dài; nằm ở gần ống hậu môn có thể bị sa ra ngoài, rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh trĩ nội bởi các biểu hiện giống nhau.
Polyp hậu môn, trực tràng, đại tràng có thể dẫn đến thiếu máu nặng; ung thư hậu môn… nếu như bệnh không được hỗ trợ chữa trị kịp thời.
Những dấu hiệu của bệnh viêm loét đại trực tràng cần chú ý như: Đại tiện nhiều lần, máu tươi có thể lẫn dịch nhầy, đau bụng khó chịu, kèm theo sốt, mệt mỏi, đau bụng dưới… Đây là căn bệnh hiếm gặp và gây ra nhiều biến chứng nặng nề về sau nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Do đó, bệnh nhân phải chú ý và tuyệt đối không được chủ quan, nhất là khi bị đại tiện ra máu tươi.
Tình trạng đi cẩu ra máu đen hoặc tươi và lẫn trong phân, máu chảy thành giọt; thành tia. Rối loạn đại tiện (số lần đại tiện tăng lên; táo bón hoặc tiêu chảy xen kẽ); cơ thể mệt mỏi, sút cân, …. Đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh ưng thư trực tràng.
Bệnh ung thư trực tràng thường gặp ở người già, và cũng rất ít gặp, nhưng vẫn có thể xảy ra. Hơn nữa, đây là bệnh lý cực kỳ nguy hiểm bởi bệnh có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Bên cạnh đó, đi cầu ra máu còn là dấu hiệu cảnh báo bạn có thể đang mắc các bệnh như: Nhồi máu ruột non do tắc mạch mạc treo, bị xuất huyết đường tiêu hóa, bệnh truyền nhiễm... Vì thế, bệnh nhân không nên có tâm lý ý lại và chủ quan, khi bắt gặp những biểu hiện trên nên đi thăm-khám sớm để phát hiện bệnh và có phương pháp điều trị sớm.
Bên trên là một vài nguyên nhân gây ra hiện tượng có máu trong phân mà người bệnh cần biết để "nhận diện" bệnh. Khi xuất hiện tình trạng này người bệnh cần đến ngay bệnh viện để được thăm khám đồng thời đưa ra biện pháp điều trị cụ thể. Tránh trường hợp bệnh để lâu gây nguy hiểm đến sức khỏe của chính mình.
► Thông qua thăm khám, nội soi chẩn đoán bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời để không chỉ giải quyết nỗi lo mà còn để bảo vệ sức khỏe chính mình.
► Sau khi thăm khám, xác định nguyên nhân và mức độ bệnh; có thể chỉ định điều trị bằng thuốc phù hợp, can thiệp thủ thuật ngoại khoa tiên tiến như Longo, tiêm xơ búi trĩ, kỹ thuật PPH - HCPT...
► Ngoài ra, người bệnh cũng cần chú ý: Thay đổi lại chế độ ăn uống như cân bằng chế độ dinh dưỡng, bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước mỗi ngày; có chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý; tránh làm việc nặng nhọc hay quá sức, đại tiện đúng cách.
Trên Đà Nẵng, Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung (Số 280-282 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng) được đánh giá là địa chỉ chữa trị các chứng bệnh về hậu môn - trực tràng; đi cầu ra máu đảm bảo uy tín và được nhiều người tin chọn. Phòng khám đã và đang áp dụng nhiều phương pháp tiên tiến với tỉ lệ thành công cao – trên 98%, ngăn ngừa tái phát.
Bài viết trên cung cấp thông tin phân có máu có phải là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không. Người bệnh còn thắc mắc vui lòng liên lạc qua hotline: 0236 36 11111 hoặc bấm vào Khung Chat bên dưới để được tư vấn trực tiếp.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn tư vấn.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Thời gian tư vấn
08:00 - 20:00
(Tất cả các ngày trong tuần)
Số điện thoại
0236 36 11111
Gọi để được bác sĩ tư vấn