x
Hỗ trợ tư vấn miễn phí
Hãy để lại số điện thoại, chuyên gia chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn miễn phí mọi thắc mắc của bạn.

Note lại ngay những điều không nên làm khi đi vệ sinh [Đà Nẵng, Quảng Nam]

Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Đi vệ sinh là việc mà hầu như ai cũng phải làm hằng ngày, nhưng bạn có thực sự nắm được hết về những điều cấm kỵ khi đi vệ sinh? Cùng Note lại ngay những điều không nên làm khi đi vệ sinh kẻo mắc bệnh “nhạy cảm”.

[BẠN CẦN BIẾT] NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM KHI ĐI VỆ SINH

Tỷ lệ mắc các bệnh về hậu môn trực tràng cao, nhiều người đi đại tiện khó khăn, ba bốn ngày không đi đại tiện được một lần, uống thuốc cũng không đỡ. Nhiều trường hợp bị viêm nhiễm vùng kín dù vệ sinh rất kĩ hằng ngày. Các chuyên gia chỉ ra, có thể nguyên nhân chính xuất phát từ những thói quen xấu khi đi vệ sinh.

Do đó, để giảm thiểu các vấn đề này, hãy note lại ngay những điều không nên làm khi đi vệ sinh sau đây:

Chơi điện thoại và đọc sách

Nhiều người bận rộn thích thú mở ra “chiến trường thứ 2” trong nhà vệ sinh; họ thường có thói quen nghịch điện thoại, đọc sách báo khi đi vệ sinh và thường ngồi xổm rất lâu. Tuy nhiên, ngồi xổm quá lâu sẽ cản trở sự lưu thông máu ở vùng chậu, chèn ép tĩnh mạch trực tràng; dễ sinh ra bệnh trĩ. Thậm chí làm mất đi độ nhạy cảm của trực tràng trước sự kích thích của phân, lâu dần sẽ gây táo bón, nặng có thể dẫn đến ung thư đường ruột.

Xả bồn cầu không có nắp

Khi xả nước bồn cầu, chúng ta luôn có thói quen chỉ cần nhấn van xả nước là xong, thực tế điều này là sai lầm, lúc này vi khuẩn có thể nhân cơ hội xâm nhập vào không khí nên tốt nhất bạn nên đậy nắp lại trước khi xả nước.

Đứng dậy quá nhanh

Việc ngồi toilet lâu cũng sẽ khiến lượng máu cung cấp lên não tạm thời không đủ, khi đứng dậy dễ bị choáng. Đặc biệt là đối với bản thân bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, nếu ngồi xổm trong nhà vệ sinh quá lâu và đứng dậy ngay sau khi đi đại tiện rất dễ gây hoa mắt, chóng mặt, té ngã và các rủi ro tai nạn khác.

Thường thì người già dễ bị thương hơn, đặc biệt là những người trên 70 tuổi, một nửa trong số họ thường bị chấn thương khi đi vệ sinh, một số trường hợp còn bị đột quỵ ở nhà vệ sinh.

Rặn mạnh khi đại tiện

Khi đại tiện rặn mạnh, cơ thành bụng và cơ hoành co lại, áp suất ổ bụng tăng lên, huyết áp tăng đột ngột dễ dẫn đến xuất huyết não. Sau đó lượng oxy tiêu thụ của cơ tim tăng lên, dễ dẫn đến đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và rối loạn nhịp tim, trong trường hợp nặng có thể gây đột tử.

Nhịn đi vệ sinh quá lâu

Dù bạn đi vệ sinh là tiểu tiện hay đại tiện thì cũng không nên nhịn quá lâu, bởi điều này cũng rất nguy hiểm. Việc nhịn tiểu quá lâu khiến bàng quang căng đầy, bụng khó chịu và mệt mỏi; dễ dẫn đến tụt huyết áp, nhịp tim chậm và cung cấp máu lên não không gây ngất xĩu.

Còn việc nhịn đại tiện quá lâu khiến phân tích tụ, dễ bị vón cục, cứng, rắn… gây đại tiện khó, táo bón, đại tiện dễ tổn thương cơ vòng hậu môn, gây nứt kẻ hậu môn, viêm nhiễm hậu môn…

Đi vệ sinh hơn mười phút

Một lần đi vệ sinh nên được kiểm soát trong vòng dưới mười phút. Trong quá trình đại tiện, đường ruột phải chịu một áp lực rất lớn. Thói quen đại tiện không tốt như vừa đi vệ sinh vừa đọc sách, thời gian đại tiện quá lâu và thường xuyên sẽ khiến niêm mạc ruột bị chảy xệ, dẫn đến thói quen táo bón, trĩ và các bệnh khác.

Nam giới không nên ngồi ngay sau khi đi tiểu

Cấu tạo sinh lý của nam giới đặc biệt, niệu đạo dài hơn. Sau khi đi tiểu, cơ vòng trong và ngoài của niệu đạo sẽ đóng lại, do đó niệu đạo của tuyến tiền liệt tạo thành một khoang kín. Nếu bạn ngồi ngay vào lúc này sẽ làm tăng áp suất trong khoang kín, dễ gây trào ngược nước tiểu còn sót lại, tạo cơ hội cho vi khuẩn trong niệu đạo gây viêm tuyến tiền liệt.

Phụ nữ không nên lau vùng kín từ sau ra trước

Đừng coi thường một hành động nhỏ như vậy, bởi hậu môn chứa rất nhiều các loại vi khuẩn, cùng phân còn sót lại; trong khi hậu môn lại rất gần âm đạo – niệu đạo ở nữ. Do đó,  việc lau từ sau ra trước rất dễ dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu của nữ giới.

ĐI VỆ SINH QUÁ LÂU DỄ MẮC CÁC BỆNH HẬU MÔN TRỰC TRÀNG

1. Gây rối loạn chức năng tiêu hóa dẫn đến chán ăn, đầy bụng, đi ngoài nhiều; táo bón đại tiện khó, dễ dẫn đến nứt kẻ hậu môn và là “đầu mối” cho những vấn đề bệnh lý khác

2. Tĩnh mạch trực tràng lâu ngày sẽ bị chèn ép gây ra bệnh trĩ; thời gian càng dài thì tỷ lệ mắc bệnh càng cao.

3. Nếu ngồi xổm quá lâu, máu dễ chảy xuống dẫn đến máu cung cấp cho não không đủ, khi đứng lên đột ngột sẽ cảm thấy hoa mắt, chóng mặt. Thậm chí có thể gây ra các bệnh về tim mạch, mạch máu não, thiếu oxy não, xuất huyết não, thậm chí là đột quỵ.

4. Nữ giới có thể bị viêm hậu môn, viêm âm đạo mãn tính và các bệnh phụ khoa khác nếu đi vệ sinh quá lâu; lau vùng kín không đúng cách.

LỜI KHUYÊN TỪ CHUYÊN GIA PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MIỀN TRUNG

Để phòng ngừa các bệnh lý hậu môn trực tràng, các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung khuyên bạn nên:

Đi vệ sinh ngay lập tức nếu bạn cảm thấy muốn đi đại tiện. Tốt nhất nên tạo thói quen đại tiện đúng giờ, ưu tiên sáng sớm mới ngủ dậy.

♦ Không nên đọc báo hoặc nghịch điện thoại di động khi đi vệ sinh, để không làm phân tán năng lượng và ảnh hưởng đến việc đại tiện.

Không nên đại tiện quá mạnh, để không gây tổn thương cho hậu môn, nên tăng cường độ từ từ. Tìm hiểu tư thế đại tiện đúng cách, phân thoát ra “trơn tru” hơn.

Sau khi đi đại tiện, trước tiên nên rướn mông lên, sau đó từ từ đứng thẳng lên, đề phòng chóng mặt, ngất xỉu.

Chú ý việc lau vùng kín ở nữ đúng cách là lau từ trước ra sau. Lựa chọn giấy vệ sinh tốt, không chứa chất tạo mùi hương để tránh bị kích ứng.

Nếu có bất cứ các triệu chứng nào liên quan đến các bệnh lý hậu môn trực tràng, như là: Sưng hậu môn, đau rát, ngứa ngáy hậu môn, đại tiện khó, đại tiện ra máu; xuất hiện vết nứt hậu môn/ thịt thừa hay mụn hậu môn,… hãy chủ động đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung để được thăm khám, kiểm tra bản thân có mắc bệnh gì không? được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn cách khắc phục hiệu quả nhất.

Thông tin liên hệ: Đa Khoa Miền Trung - Phòng khám Hậu môn - Trực tràng tốt nhất tại Đà Nẵng

• Địa chỉ: Tòa nhà Abtel Tower, 280 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng

• Hotline: 0236 36 11111

• Thời gian làm việc: Từ 8h sáng – 20h tối (kể cả chủ nhật, không nghỉ trưa)

Trên đây là những thông tin nhắc nhở về những điều không nên làm khi đi vệ sinh nếu bạn có bất kì lo lắng, thắc mắc nào cần tư vấn. Hãy gọi đến 0236 36 11111 hoặc Nhấn vào Khung Chat để được chuyên gia chúng tôi hỗ trợ nhé!

Tư vấn online

  Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

  Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.

 Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn tư vấn.

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Ngày đăng : 19/11/22 Lượt xem : 470 Chia sẻ
  • Thời gian tư vấn

    08:00 - 20:00

    (Tất cả các ngày trong tuần)

  • Số điện thoại

    0236 36 11111

    Gọi để được bác sĩ tư vấn

  1. Tư vấn
    trực tuyến

  2. Đăng ký
    hẹn khám

  3. Tư vấn
    zalo

  4. Địa chỉ
    phòng khám

Báo chí Truyền Thông

Bài Viết Liên Quan

Báo chí Truyền Thông

Cảm Nhận Bệnh Nhân

  1. Vũ Phong ( Quảng Ngãi ) Sinh viên

    “Chi phí không quá cáo, ngược lại còn rất hợp lý, công khai và minh bạch. Khám tại đây tôi cảm thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng. “

  2. Nguyễn Hoàng ( Đà Nẵng ) nhân viên

    “Nhân niên nhiệt tìn, chữa trị hợp lý, công khai và minh bạch. Khám tại đây tôi cảm thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng. “

Đăng Ký Nhanh

Đăng Ký Nhanh

Thời gian làm việc từ 8h 00 đến 20h 00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả các ngày lễ Tết

Thông tin gửi đến chúng tôi
(bảo mật tuyệt đối)